https://www.youtube.com/watch?v=lwTC18ApSsI
Phim Giuse.
Quân đội Israel cho biết khoảng 100 người đã đổ về đền thờ có ngôi mộ của ông Giuse, con của tổ phụ Giacóp tại thành phố Nablus trong khu vực do người Palestine kiểm soát và đốt phá đền thờ này trước khi lực lượng an ninh Palestine đến và đẩy lui những kẻ phá hoại.
Sách Sáng Thế Ký, từ chương 37 đến chương cuối cùng là chương 50, đã thuật lại câu chuyện của ông Giuse từ khi bị các anh em bán sang Ai cập cho đến cuối đời.
Ngôi mộ ông Giuse đã được tôn kính trong nhiều thế kỷ qua bởi người Do Thái, người Samaritanô, các Kitô hữu và cả người Hồi giáo.
Một tuyên bố của quân đội Do Thái về các cuộc tấn công đền thờ này cho biết: “Chúng tôi xem vụ việc này là rất nghiêm trọng và mạnh mẽ lên án bất kỳ cuộc tấn công vào các đền thờ. Chúng tôi sẽ tìm và bắt giữ những ai đốt phá”.
Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas đã lên án vụ tấn công. Ông ra lệnh cho sửa chữa ngay các thiệt hại và mở một cuộc điều tra vụ đốt phá này.
http://baoconggiao.com/vi/news/Tin-Tuc-Giao-Hoi-The-Gioi/Nguoi-Palestine-dot-pha-ngoi-mo-ong-Giuse-con-to-phu-Giacop-7125/
Thứ Năm, 30 tháng 6, 2016
Apraham
Các truyền thống về ông Apraham có lẽ đã được truyền lại ở Khéprôn, vì chính ở đây mà tổ phụ đã định cư, và cũng chính tại đây hai ông bà Apraham và Xara đã được chôn táng. Về niên đại, thì danh xưng, luật lệ cũng như nếp sống của các tổ phụ, rồi các cuộc di dân của các ngài cho thấy họ sống vào thời kỳ giữa thế kỷ XX và XVIII tcn. Có thể lấy năm 1850 tcn làm mốc cho cuộc đời ông Apraham.
http://catechesis.net/index.php/thanh-kinh/cuu-uoc/ngu-thu/1138-tim-hieu-khai-quat-sach-sang-the-2
http://catechesis.net/index.php/thanh-kinh/cuu-uoc/ngu-thu/1138-tim-hieu-khai-quat-sach-sang-the-2
Moise (1350 TCN)
Ông là một thiên tài quân sự.[5] Buổi đầu sự nghiệp của ông khá giống với vua Cyrus Đại Đế - vị Hoàng đế khởi lập Đế quốc Ba Tư (xem bộ sử "Historiai" của Herodotos) - và ông cùng với vua Cyrus Đại Đế đóng vai trò vô cùng lớn lao trong lịch sử.[6] Ông trở thành một vị anh hùng dân tộc của người Do Thái.
Moses chào đời khi Pharaon (Vua Ai Cập) ra lệnh sát hại tất cả bé trai Hebrew bằng cách trấn nước chúng tại sông Nile. Cả kinh Torah và sử gia Flavius Josephus đều không nói gì đến tên tuổi và thân thế của Pharaon này.[12] Người ta không rõ đây là vị Pharaon nào trong lịch sử Ai Cập cổ đại, và có những quan điểm cho rằng đây là vua Seti I hoặc là vua Ramesses II của Vương triều thứ 19.[13
Khi nghỉ chân tại một giếng nước, Moses bênh vực bảy cô gái chăn cừu khỏi một nhóm mục tử hung bạo.
Cha của các cô gái, một thầy tư tế xứ Midian tên Jethro,[21][22][23] tiếp đãi Moses và gả con gái Zipporah, rồi giao bầy chiên cho ông chăm sóc.
Khi đến Marah, gặp phải nguồn nước đắng, dân chúng oán trách Moses, nhưng Moses lấy một thanh gỗ ném xuống nước, nước bèn hóa ra ngọt.[37][38] Rồi đến lúc thực phẩm cạn kiệt, dân chúng tìm gặp Moses và Aaron, cay đắng bảo rằng họ thà chết trong kiếp nô lệ ở Ai Cập hơn là chết đói trong hoang mạc.
Mặc dù có sự đồng thuận của cả nhóm về sự trù phú của xứ Canaan, chỉ có Joshua và Caleb cố thuyết phục đoàn dân đi lên chiếm lấy xứ; hậu quả là hai người suýt mất mạng vì dân chúng định ném đá họ. Dân chúng kêu khóc đòi trở lại Ai Cập vì khiếp đảm trước thành trì vững chắc và hình vóc cao lớn của dân trong xứ, rồi bàn bạc với nhau để lập lên một quan trưởng mới đặng dẫn họ trở lại Ai Cập.[54] Moses không chịu nhìn thấy dân Israel bị tận diệt trong cơn thịnh nộ của Thiên Chúa, cũng không chịu tiếp nhận cơ hội để dòng dõi của ông trở thành tuyển dân của Ngài. Ông nài xin Thiên Chúa, "Chúa vốn chậm nóng giận và đầy ơn; hay xá điều gian ác và tội lỗi; nhưng không kể kẻ có tội là vô tội, và nhân tội tổ phụ phạt con cháu trải ba bốn đời. Tôi xin Chúa tha tội gian ác của dân này tùy theo ơn lớn của Chúa, như Chúa đã tha từ xứ Ai Cập đến đây."[55] Thiên Chúa nhậm lời cầu nguyện của Moses và không hủy diệt dân Israel nhưng chỉ trừng phạt họ bằng cách để họ lang thang trong hoang mạc 40 năm cho đến khi những kẻ phản loạn này chết ở đó. Con cháu của họ là những người sẽ đi lên chiếm lấy xứ Canaan. Trong một sự bùng nổ cảm xúc, dân chúng quyết định tiến vào Canaan dù Mose đã cố ngăn cản họ. Và họ bị thảm bại trước dân Amalek và Canaan.
Thiên Chúa ra lệnh Moses bảo với hòn đá thì nó sẽ chảy ra nước để nuôi dân chúng và bầy súc vật của họ. Song Moses cầm gậy đập hai lần vào hòn đá, nước chảy tràn ra nhiều nhưng Mose và Aaron không được bước chân vào đất hứa vì không tôn Chúa nên thánh trước dân chúng.
Sau đó, Moses chúc phước cho dân chúng, rồi lên núi Nebo đến đỉnh Pisgah, nhìn khắp xứ đang trải rộng dưới chân, rồi từ trần, khi ấy ông được một trăm hai mươi tuổi.[75] Chính Thiên Chúa chôn Moses trong trũng tại xứ Moab; "cho đến ngày nay không ai biết được mộ của người".[76]
"Cũng như Moses, Trẫm nhận thấy miền Đất Hứa từ phương xa, nhưng Trẫm sẽ không thể đến đó."
Nhiều người nhận thấy nơi Martin Luther King - khi ông lãnh đạo phong trào đấu tranh cho quyền bình đẳng của người da màu ở Hoa Kỳ trong thập niên 1960 - hình ảnh của Moses khi đứng trước Pharaoh và tuyên bố, "Hãy để dân ta đi!". Một ngày trước khi bị ám sát, King đã nói với những người ủng hộ mình, "Trường thọ là điều quý báu, nhưng hiện nay tôi không quan tâm đến nó. Tôi chỉ muốn tuân phục ý Chúa. Ngài cho phép tôi leo lên đỉnh núi, nhìn về phía xa, và tôi đã thấy Đất Hứa. Có thể tôi sẽ không đến đó cùng với anh em. Nhưng đêm nay tôi muốn anh em biết rằng, chúng ta, như là một dân tộc, sẽ tiến vào Đất Hứa. Đêm nay tôi thấy mình hạnh phúc. Tôi không lo lắng gì nữa. Tôi không sợ hãi ai nữa. Mắt tôi đã ngắm xem sự vinh hiển của Chúa.[84]
Moses chào đời khi Pharaon (Vua Ai Cập) ra lệnh sát hại tất cả bé trai Hebrew bằng cách trấn nước chúng tại sông Nile. Cả kinh Torah và sử gia Flavius Josephus đều không nói gì đến tên tuổi và thân thế của Pharaon này.[12] Người ta không rõ đây là vị Pharaon nào trong lịch sử Ai Cập cổ đại, và có những quan điểm cho rằng đây là vua Seti I hoặc là vua Ramesses II của Vương triều thứ 19.[13
Khi nghỉ chân tại một giếng nước, Moses bênh vực bảy cô gái chăn cừu khỏi một nhóm mục tử hung bạo.
Cha của các cô gái, một thầy tư tế xứ Midian tên Jethro,[21][22][23] tiếp đãi Moses và gả con gái Zipporah, rồi giao bầy chiên cho ông chăm sóc.
Khi đến Marah, gặp phải nguồn nước đắng, dân chúng oán trách Moses, nhưng Moses lấy một thanh gỗ ném xuống nước, nước bèn hóa ra ngọt.[37][38] Rồi đến lúc thực phẩm cạn kiệt, dân chúng tìm gặp Moses và Aaron, cay đắng bảo rằng họ thà chết trong kiếp nô lệ ở Ai Cập hơn là chết đói trong hoang mạc.
Mặc dù có sự đồng thuận của cả nhóm về sự trù phú của xứ Canaan, chỉ có Joshua và Caleb cố thuyết phục đoàn dân đi lên chiếm lấy xứ; hậu quả là hai người suýt mất mạng vì dân chúng định ném đá họ. Dân chúng kêu khóc đòi trở lại Ai Cập vì khiếp đảm trước thành trì vững chắc và hình vóc cao lớn của dân trong xứ, rồi bàn bạc với nhau để lập lên một quan trưởng mới đặng dẫn họ trở lại Ai Cập.[54] Moses không chịu nhìn thấy dân Israel bị tận diệt trong cơn thịnh nộ của Thiên Chúa, cũng không chịu tiếp nhận cơ hội để dòng dõi của ông trở thành tuyển dân của Ngài. Ông nài xin Thiên Chúa, "Chúa vốn chậm nóng giận và đầy ơn; hay xá điều gian ác và tội lỗi; nhưng không kể kẻ có tội là vô tội, và nhân tội tổ phụ phạt con cháu trải ba bốn đời. Tôi xin Chúa tha tội gian ác của dân này tùy theo ơn lớn của Chúa, như Chúa đã tha từ xứ Ai Cập đến đây."[55] Thiên Chúa nhậm lời cầu nguyện của Moses và không hủy diệt dân Israel nhưng chỉ trừng phạt họ bằng cách để họ lang thang trong hoang mạc 40 năm cho đến khi những kẻ phản loạn này chết ở đó. Con cháu của họ là những người sẽ đi lên chiếm lấy xứ Canaan. Trong một sự bùng nổ cảm xúc, dân chúng quyết định tiến vào Canaan dù Mose đã cố ngăn cản họ. Và họ bị thảm bại trước dân Amalek và Canaan.
Thiên Chúa ra lệnh Moses bảo với hòn đá thì nó sẽ chảy ra nước để nuôi dân chúng và bầy súc vật của họ. Song Moses cầm gậy đập hai lần vào hòn đá, nước chảy tràn ra nhiều nhưng Mose và Aaron không được bước chân vào đất hứa vì không tôn Chúa nên thánh trước dân chúng.
Sau đó, Moses chúc phước cho dân chúng, rồi lên núi Nebo đến đỉnh Pisgah, nhìn khắp xứ đang trải rộng dưới chân, rồi từ trần, khi ấy ông được một trăm hai mươi tuổi.[75] Chính Thiên Chúa chôn Moses trong trũng tại xứ Moab; "cho đến ngày nay không ai biết được mộ của người".[76]
"Cũng như Moses, Trẫm nhận thấy miền Đất Hứa từ phương xa, nhưng Trẫm sẽ không thể đến đó."
Nhiều người nhận thấy nơi Martin Luther King - khi ông lãnh đạo phong trào đấu tranh cho quyền bình đẳng của người da màu ở Hoa Kỳ trong thập niên 1960 - hình ảnh của Moses khi đứng trước Pharaoh và tuyên bố, "Hãy để dân ta đi!". Một ngày trước khi bị ám sát, King đã nói với những người ủng hộ mình, "Trường thọ là điều quý báu, nhưng hiện nay tôi không quan tâm đến nó. Tôi chỉ muốn tuân phục ý Chúa. Ngài cho phép tôi leo lên đỉnh núi, nhìn về phía xa, và tôi đã thấy Đất Hứa. Có thể tôi sẽ không đến đó cùng với anh em. Nhưng đêm nay tôi muốn anh em biết rằng, chúng ta, như là một dân tộc, sẽ tiến vào Đất Hứa. Đêm nay tôi thấy mình hạnh phúc. Tôi không lo lắng gì nữa. Tôi không sợ hãi ai nữa. Mắt tôi đã ngắm xem sự vinh hiển của Chúa.[84]
Nhãn:
1350 TCN,
canaan,
Martin Luther King,
Moise,
Ramesses II,
sống trong nô lệ
Ramesses II (sinh 1303 TCN)
Ông ra đời gần năm 1303 TCN và ở tuổi 14, ông được vua cha Seti Ichọn làm thái tử kế vị.[3] Ông được tin là đã lên ngôi vua khi mới ngoài 20 tuổi và cai trị nước Ai Cập từ 1279 TCN đến 1213 TCN[4] cho tổng cộng là khoảng 66 năm 2 tháng theo Manetho. Ông là người thời xưa duy nhất được tin là sống được đến 90 tuổi. Nếu ông lên ngôi vua năm 1279 TCN như theo các nhà Ai Cập học thời nay tin rằng, ông lên ngôi vào ngày 31 tháng 5, 1279 TCN, căn cứ vào ngày tháng đăng quang được biết của IIIShemu cho là ngày 27.[5] Ramesses II đã tổ chức đến 14 lễ hội Sed trong triều đại ông-nhiều hơn các pharaong khác.[6] Sau khi qua đời, ông được chôn ở ngôi mộ tại Thung lũng các vị vua;[7] thi hài ông về sau đã được đưa tới nhà xác hoàng gia nơi nó được tìm thấy năm 1881, và hiện nay ởbảo tàng Ai Cập.
Ông là người thời xưa duy nhất được tin là sống được đến 90 tuổi.
Một mệnh lệnh từ người cha là sau khi lấy vợ Ramesses II phải có thật nhiều con. Cứ mỗi lần ông được vua cha cho nghỉ phép về thăm vợ Nefertari hay Isetnofret là Hoàng gia Ai Cập lại vang lên tiếng khóc của trẻ thơ. Ông cũng có cưới em gái ông, Henutmire,[10]. Nhà Ai Cập học Kenneth Kitchen thuộc Đại học Liverpool, người đã bỏ ra 22 năm trời để dịch 2000 trang chữ Ai Cập cổ đại có liên quan đến Ramesses II, nhận xét: "Trong vòng 10 năm, mỗi bà vợ nói trên đã sinh cho Ramesses 5 người con trai và 1 cô con gái. Các bà thứ phi cũng tặng ông từ 5 đến 10 hoàng tử. Kết quả là ông có hơn 100 người con, nhiều con nhất trong các pharaong. Ramesses không hề bận tâm đến chuyện thê nhi như Akhenaten ngày xưa. Ông luôn ngước mắt ngưỡng mộ các trận đánh bụi mù cát sa mạc của cha và những công trình kiến trúc nghẹt thở về mức độ to lớn, hùng vĩ. Các pharaong tin rằng kiến trúc càng to thì quyền hành cũng vươn lên trời cao. Seti I và Ramesses II là hai vị vua có các công trình xây dựng đồ sộ nhất, phần lớn để khắc in mạnh mẽ niềm tin đó vào tâm khảm người dân Ai Cập và do vậy tạo dựng một quyền uy bất khả xâm phạm.
Vậy thì Moise khoảng 1350 TCN
Ông là người thời xưa duy nhất được tin là sống được đến 90 tuổi.
Một mệnh lệnh từ người cha là sau khi lấy vợ Ramesses II phải có thật nhiều con. Cứ mỗi lần ông được vua cha cho nghỉ phép về thăm vợ Nefertari hay Isetnofret là Hoàng gia Ai Cập lại vang lên tiếng khóc của trẻ thơ. Ông cũng có cưới em gái ông, Henutmire,[10]. Nhà Ai Cập học Kenneth Kitchen thuộc Đại học Liverpool, người đã bỏ ra 22 năm trời để dịch 2000 trang chữ Ai Cập cổ đại có liên quan đến Ramesses II, nhận xét: "Trong vòng 10 năm, mỗi bà vợ nói trên đã sinh cho Ramesses 5 người con trai và 1 cô con gái. Các bà thứ phi cũng tặng ông từ 5 đến 10 hoàng tử. Kết quả là ông có hơn 100 người con, nhiều con nhất trong các pharaong. Ramesses không hề bận tâm đến chuyện thê nhi như Akhenaten ngày xưa. Ông luôn ngước mắt ngưỡng mộ các trận đánh bụi mù cát sa mạc của cha và những công trình kiến trúc nghẹt thở về mức độ to lớn, hùng vĩ. Các pharaong tin rằng kiến trúc càng to thì quyền hành cũng vươn lên trời cao. Seti I và Ramesses II là hai vị vua có các công trình xây dựng đồ sộ nhất, phần lớn để khắc in mạnh mẽ niềm tin đó vào tâm khảm người dân Ai Cập và do vậy tạo dựng một quyền uy bất khả xâm phạm.
Vậy thì Moise khoảng 1350 TCN
Chiến tranh thành Troia 1184 TCN
Chiến tranh thành Troia là một cuộc chiến quan trọng trong thần thoại Hy Lạpvà được nhắc đến trong hai trường thi của Homer: Iliad và Odyssey. Cuộc chiến xảy ra khoảng 1184 TCN.
Nguyên nhân[sửa | sửa mã nguồn]
Chuyện bắt đầu bằng tiệc cưới của vua Hy Lạp Peleus và nữ thần biển Thetis. Tất cả các thần được mời tới dự tiệc, trừ ra Eris (Nữ thần Bất hòa, Xung đột, Lừa dối, Già nua, Buồn phiền), một nữ thần có tính nóng nảy, thường gây ra những tranh cãi giữa các thần. Tức giận, Eris bèn thả một quả táo vàng giữa bàn tiệc, có khắc chữ: "Cho người đẹp nhất!" Ba nữ thần Athena, Aphrodite và Hera tranh nhau quả táo. Zeus không thể phân xử được quả táo dành cho ai nên Thần đã trao lại trọng trách này cho Paris, chàng trai đẹp nhất châu Á và là hoàng tử thứ hai của thành Troia. Cả ba nữ thần đều hứa hẹn ban cho Paris những đặc ân nhưng cuối cùng Paris đã chọn Aphrodite, vì Aphrodite hứa sẽ ban cho chàng người phụ nữ đẹp nhất thế gian. Một thời gian sau đó, Paris tới viếng thành Sparta, được vua Sparta là Menelaus trọng đãi, và đã gặp Helen, vợ của Menelaus, một người quả có sắc đẹp tuyệt vời. Được nữ thần Aphrodite giúp đỡ, Paris đã chiếm được trái tim của Helen, và khi Paris rời Sparta, Helen đã bỏ Menelaus trốn theo Paris.
David 1040 TCN
David (~1040 TCN - 970 TCN; tiếng Hebrew: דָּוִד, דָּוִיד, Tiêu chuẩn DavidTiberian Dāwîḏ, tiếng Ả Rập: داود Dāwūd; tiếng Syriac: ܕܘܝܕ Dawid, "người được yêu quý") là vị vua thứ hai của Vương quốc Israel thống nhất.
Ông trị vì Judah từ khoảng năm 1010 TCN đến năm 1002 TCN, trị vì toàn Vương quốc thống nhất từ khoảng năm 1005 TCN đến năm 970 TCN.
Ông được miêu tả là một vị vua chính trực - tuy không phải không hề phạm sai lầm - và là một chiến binh, nhạc sĩ, và nhà thơ được tôn vinh (ông được cho là tác giả của nhiều bài Thánh Vịnh (Psalms). Cuộc đời và triều đại của ông, như được ghi lại trong Cựu Ước (Kinh thánh Hebrew), có tầm quan trọng trung tâm đối với văn hóa Do Thái và văn hóa Kitô giáo.
Theo Kinh thánh, David là người đã đánh bại tên khổng lồ Goliath, đem lại thắng lợi cho người Israel trước quân đội Philistines.
Hòan nhấn mạnh : Ông cùng thời với trận Mục Dã 1046 TCN Trụ chết 6 năm ông ra đời.
Israel
Israel (phiên âm: I-xra-en; tên đầy đủ là Nhà nước Israel, còn được gọi làNhà nước Do Thái) là một quốc gia theo chế độ cộng hòa ở vùng Trung Đông bên cạnh Địa Trung Hải. Tên "Israel" có nghĩa là "người đã đấu vớiThiên Chúa", và tên đó bắt nguồn từ đoạn Sáng thế ký 32:28 của Kinh Thánh:
"Ðêm ấy Yacob chỗi dậy, đem vợ và hai tỳ nữ và mười một con, ông lội qua Yabboq. Ông đem họ đi và cho họ lội qua khe, ông cũng đem qua những gì ông có. Rồi Yacob đã ở lại một mình. Và có người đã đấu với ông mãi cho đến hừng đông đã rạng. Thấy mình không thắn nổi bên kia, thì bên này đạp cho một cái vào hông, và Yacob bị sái hông trong khi đấu vật với Người. Người mới nói: "Buông ta ra vì hừng đông đã rạng". Nhưng ông nói: "Tôi sẽ không buông Người ra, trừ phi là Người chúc lành cho tôi". Người hỏi ông: "Tên ngươi là gì?" Ông đáp: "Yacob" Người bảo: "Người ta sẽ không còn gọi tên ngươi là Yacob, nhưng là Israel. Vì ngươi đã đấu với Thiên Chúa cũng như với người ta, và ngươi đã thắng thế". Yacob lên tiếng hỏi và nói: "Xin tỏ cho tôi biết danh Người". Người đáp: Ngươi hỏi danh Ta làm gì?" Và Người đã chúc lành cho ông ở đó."
Tên "Israel" bắt nguồn từ Kinh thánh Hebrew: Jacob, tổ phụ của dân tộc Do Thái, đã được đổi tên Israel sau khi chiến đấu với Đức Chúa Trời[4]. Theo đó, hậu duệ của Jacob được gọi là "con cái của Israel", trong tiếng Anh gọi là "Israelites". Các công dân của nước Israel hiện đại ngày nay, theo tiếng Anh, được gọi là "Israelis".
Sau khi vua Solomon (973 - 937 TCN) Hoàn nhấn mạnh 36 tuổi (còn nhiều tranh cãi về niên đại chính xác) mất, Vương quốc Israel Thống nhất bị chia đôi thành: Vương quốc Israel (Samaria) ở miền bắc và Vương quốc Judah ở miền nam. Danh từ Judah được phiên âm Hán ngữ là "Do Thái". Nước Israel ở phía bắc có thủ đô là Samaria, tồn tại đến năm 721 TCN thì bị Đế quốc Assyria (nay ở miền bắc Iraq) tiêu diệt. Nước Judah ở phía nam có thủ đô là Jerusalem, tồn tại đến năm 587 TCN thì bị Đế quốc Tân Babylon (nay ở miền nam Iraq) tiêu diệt.
Nhà Thương 1766 TCN - 1122 TCN
Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代,Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc. Theo biên niên sử dựa trên các tính toán của Lưu Hâm thì nhà Thương trị vì từ khoảng năm 1766 TCN tới khoảng năm 1122 TCN, tuy nhiên theo biên niên sử dựa theo Trúc thư kỉ niên thì khoảng thời gian này là 1556 TCN tới 1046 TCN. Các kết quả củaHạ Thương Chu đoạn đại công trình coi khoảng thời gian này là từ 1600 TCN tới 1046 TCN.
Văn bản gốc Trúc thư kỉ niên được chôn cùng với vua Ngụy Tương vương (chết năm 296 TCN), chôn ở huyện Cấp[2] và được phát hiện năm 281 thời Tấn Vũ Đế. Vì lý do này, cuốn biên niên sử tồn tại được sau vụ đốt sách chôn nho của Tần Thuỷ Hoàng. Trúc thư kỉ niên cùng Sử ký Tư Mã Thiên là một trong hai văn bản cổ quan trọng nhất về nước Trung Hoa buổi sơ khai.
Qua chỉnh lý, nghiên cứu, các học giả thời cổ cho rằng đây là sách sử nước Ngụy thời Chiến Quốc. Trúc thư kỉ niên bắt đầu từ thời huyền thoại (Hoàng Đế) và kéo dài tới năm 299 TCN.
Sử Trung Hoa bắt đầu được ghi chép thành văn từ thời nhà Thương, và những điều chép đó đúng với kết quả các công trình khai quật. Tới 1964, người ta đã in và công bố 41.000 hình khắc giáp cốt văn, và 3000 chữ khắc thời đó.
Văn minh đời Thương đã đạt mức cao của thời đại đồ đồng, nhưng nhà Thương thành lập trong hoàn cảnh nào, dân Trung Hoa từ văn minh nhà Hạ chuyển qua văn minh nhà Thương ra sao thì vẫn còn thiếu nhiều tài liệu.
Kinh đô mới đầu ở đất Bạc, sau bị các dân tộc du mục ở phía Tây lấn, phải dời chỗ 7 lần, lần cuối cùng tới Ân Khư (khư nghĩa là đồi) ở phía Đông, gần An Dương, đổi quốc hiệu là Ân.
Giặc Ân????
Nhà Thương gồm tất cả 30 đời vua (theo các giáp cốt), gần đúng với Sử ký Tư Mã Thiên, chỉ khác có 5 ông. Mười ba vua đầu, anh truyền ngôi cho em cùng mẹ, hiếm lắm mới có trường hợp cha truyền cho con. Nhưng đến bốn đời vua cuối thì đều truyền tử và từ đó thành lệ cho tất cả các triều đại sau.
Để cho đất sản xuất được nhiều, mùa màng trúng, người ta tế lễ và giết người, súc vật trong mỗi buổi tế. Các công trình khai quật ở An Dương từ 1950 chứng tỏ rằng số người bị hy sinh rất lớn, nhất là khi chôn cất nhà vua. Có một ngôi mộ, người ta khai quật được ở chung quanh trên 300 bộ xương người, có bộ được toàn vẹn, có bộ bị chặt đầu. Những bộ xương đó có thể là của hoàng hậu, cung phi, các hầu cận vua, vệ binh, đánh xe, một số quan tướng nữa... Tục đó duy trì rất lâu, mãi đến thời nhà Hán mới gần hết; và người ta thay tuẫn táng người bằng những hình nộm đan bằng tre, hay những tượng lớn như người thật, bằng đá, gỗ hay đất nung; sau cùng bằng những hình nhỏ bằng đất nung và những đồ vàng giấy (đồ vàng mã) đốt trong đám táng. Tục đốt hàng mã đó, ngày nay ở các nước Đông Á vẫn còn.
Khoảng năm 1300 trước Công Nguyên chữ viết đầu tiên được biết đã xuất hiện ở nền văn minh nhà Thương - họ đã phát triển chữ viết có hơn ba nghìn ký tự, một phần là tượng hình và một phần là tượng thanh (ngữ âm – phonetic). Loại chữ viết này được thể hiện trên những phần xương phẳng của gia súc hay xương hươu, trên vỏ sò và mai rùa và có lẽ trên cả gỗ. Chúng là những đoạn ghi chép liên quan đến việc bói toán tương lai. Bằng cách chọc một cái que nóng vào một cái xương hay vỏ sò, vật đó sẽ nứt ra, và những đường nứt biểu tượng cho các chữ cái sẽ cho biết câu trả lời cho rất nhiều câu hỏi: thời tiết sẽ thế nào, có xảy ra lũ lụt không, sẽ được mùa hay mất mùa, khi nào là thời gian thích hợp nhất để săn bắn và đánh cá, các câu hỏi về sức khoẻ hay thậm chí về thời điểm thích hợp để xuất hành. (Bói Dịch - đủ cơ sở cho Cơ Xương (1122 TCN làm dịch - Hoàn nhấn mạnh).
Cơ Phát lên ngôi vua (Chu Vũ Vương), phong cho con Trụ Vương là Vũ Canh ở đất Ân để giữ hương hỏa nhà Thương. Sau khi Vũ Vương chết, con là Thành Vương lên thay còn nhỏ. Vũ Canh thuyết phục được 3 người em Vũ Vương là Quản Thúc, Hoắc Thúc, Sái Thúc nổi loạn chống nhà Chu.
Phụ chính nhà Chu là Chu Công Đán mang quân dẹp loạn, giết Vũ Canh và lập người tông thất khác nhà Thương là Vi Tử Khải làm vua nước Tống. Tống trở thành một chư hầu của nhà Chu, tồn tại đến thời Chiến Quốc, truyền nối được 34 vua thì bị nước Tề diệt (286 TCN).
Một nhánh khác từ nước Tống dời sang nước Lỗ vào đầu thời Xuân Thu đổi làm họ Khổng, cháu 5 đời chính là đức Khổng Phu Tử thủy tổ của Nho giáo. Khổng Phu Tử truyền nối đến ngày nay trực hệ đã đến hơn 80 đời qua 2500 năm có lẻ, con cháu ở rải rác khắp trên thế giới từ Âu sang Á từ Mĩ sang Phi.
Nhãn:
1122 TCN,
1300TCN,
1766 TCN,
286 TCN,
anh truyền ngôi cho em cùng mẹ,
Ân,
Khổng tử,
Lỗ,
thời đại đồ đồng,
Tống,
Trúc thư kỉ niên,
Tục đốt hàng mã
Trận Mục Dã (1122 TCN hoặc 1046 TCN)
Trận Mục Dã (chữ Hán: 牧野之戰), còn được gọi là Vũ vương khắc Ân (武王克殷) hay Vũ vương phạt Trụ (武王伐紂), là từ dùng để chỉ cuộc quyết chiến giữa Trụ vương và Chu Vũ vương, mở ra việc thành lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Phần lớn dư luận cho rằng trận đánh xảy ra năm 1046 TCN. Có người cho rằng vào năm 1122 TCN, có người lại cho rằng vào năm 1057 TCN.
Ngày 18 tháng 2 quân Chu đánh đến Mục Dã (nay thuộc thành phố Tân Hương tỉnh Hà Nam).
Phần lớn dư luận cho rằng trận đánh xảy ra năm 1046 TCN. Có người cho rằng vào năm 1122 TCN, có người lại cho rằng vào năm 1057 TCN.
Ngày 18 tháng 2 quân Chu đánh đến Mục Dã (nay thuộc thành phố Tân Hương tỉnh Hà Nam).
Trụ Vương quyết định tấn công liên minh nhà Chu vào ngày 16 tháng 1 năm 1046 TCN. Theo ý kiến của Khương Tử Nha, Cơ Phát không phòng thủ mà tấn công thủ đô Triều Ca bỏ trống, Trụ trở về cứu thủ đô, trên đường về bị đánh bại tại Mục Dã. Trụ Vương tự sát, nhà Thương mất.
Trận đánh này là một trận dùng kế "vây Ngụy cứu Triệu", tuy nhiên kế này xuất hiện trong trận Quế Lăng, 693 năm sau.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)