(Sau Trận Thermopylae là một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử, là một cuộc chạm trán giữa các thành bang Hy Lạp, dưới sự dẫn dắt của Leonidas I xứ Sparta và Đế quốc Ba Tư dưới sự chỉ huy của Xerxes Đại đế).
Khổng giáo được một người Italia là Matteo Ricci đưa vào châu Âu, ông cũng là người đầu tiên La tinh hoátên Khổng Tử thành "Confucius". Khổng giáo còn được xem là một tôn giáo lớn của loài người, nhất là dân tộc Trung Hoa.
Cha ông là Thúc Lương Ngột (cháu 13 đời của Vi Tử Diễn, anh của vua Trụ nhà Thương.
Ông từng nói "... Lúc nhỏ bị nghèo hèn, ta phải làm nhiều nghề nên biết được nhiều việc nhỏ mọn. Người quân tử cần biết nhiều như vậy không? Không cần biết nhiều nghề như vậy.
Được mấy năm, trong nước Lỗ, Quý Bình Tử khởi loạn. Ông theo Lỗ Chiêu Công tạm lánh sang nước Tề. Tề Cảnh Công mời ông tới để hỏi việc chính trị và rất khâm phục, muốn đem đất Ni Khê phong cho ông, nhưng quan Tướng quốc nước Tề là Yến Anh ngăn cản không cho.
Nhưng Đạo của ông là Vương Đạo (đạo trị quốc) nên đi ngược ý đồ Bá Đạo (đạo chinh phạt)
Đến năm thứ 9 đời vua Lỗ Định công, ông được 51 tuổi, được vua Lỗ mời ra làm quan, phong cho chức Trung Đô Tể lo việc cai trị ở Ấp Trung Đô, tức là đất Kinh thành. Một năm sau, bốn phương lấy chính sự của ông làm khuôn mẫu. Năm Lỗ Định Công thứ 10 (500 TCN), ông phò vua Lỗ đi phó hội với Tề Cảnh Công ở Giáp Cốc. Nhờ tài ngôn luận và ứng đáp kịp thời, vua Tề rất khâm phục và trả lại cho nước Lỗ ba khoảnh đất ở Quy Âm mà Tề đã chiếm của Lỗ từ mấy năm trước.
Qua năm sau, Đức Khổng Tử giữ chức Tư Không, rồi thăng lên Đại Tư Khấu (Hình Bộ Thượng thư) coi việc hình án. Ông đặt ra luật lệ để cứu giúp kẻ nghèo khổ, lập ra phép tắc, định việc tống táng, lớn nhỏ có trật tự, trai gái không lẫn lộn, gian phi trộm cắp không còn nữa, xã hội được an bình thịnh trị. Sau 4 năm, Lỗ Định Công phong ông lên làm Nhiếp Tướng Sự (Tướng Quốc), coi việc Chính trị trong nước. Ông cầm quyền được 7 ngày thì tâu với vua Lỗ xin giết gian thần Thiếu Chính Mão để chỉnh đốn quốc chính. Ông chỉnh đốn kỷ cương trong nước, dạy dân những điều lễ, nghĩa, liêm, sỉ, nên dân không còn nhiễu loạn mà chánh trị mỗi ngày một tốt lên. Sau ba tháng, nước Lỗ trở nên thịnh trị.
Khổng Tử nói về hoạt động dạy học của ông "Ta chẳng gặp được người đạt mức trung dung để truyền đạo nên buộc lòng phải tìm đến hạng cuồng giả, quyến giả. Cuồng giả có tinh thần tiến thủ mãnh liệt. Quyến giả biết giữ lòng ngay thẳng, không bao giờ làm chuyện bất nghĩa."
Sau đó, Khổng Tử viết ra Kinh Xuân Thu, chép những việc của nước Lỗ và của nhà Chu liên hệ với các nước chư Hầu từ đời Lỗ Ẩn Công nguyên niên (721 trước Tây lịch) đến đời Lỗ Ai Công thứ 14 (481 TCN), tổng cộng là 242 năm. (Trước khi mất 2 năm).
"Ăn cơm gạo thô, uống nước lã, khi ngủ co cánh tay mà gối đầu, niềm vui cũng ở trong đó rồi. Còn như dùng phương pháp không chính đáng để đạt được giàu có và phú quý, ta coi như đám mây trôi vậy
Khổng Tử nói về hoạt động dạy học của ông "Ta chẳng gặp được người đạt mức trung dung để truyền đạo nên buộc lòng phải tìm đến hạng cuồng giả, quyến giả. Cuồng giả có tinh thần tiến thủ mãnh liệt. Quyến giả biết giữ lòng ngay thẳng, không bao giờ làm chuyện bất nghĩa."
Sau đó, Khổng Tử viết ra Kinh Xuân Thu, chép những việc của nước Lỗ và của nhà Chu liên hệ với các nước chư Hầu từ đời Lỗ Ẩn Công nguyên niên (721 trước Tây lịch) đến đời Lỗ Ai Công thứ 14 (481 TCN), tổng cộng là 242 năm. (Trước khi mất 2 năm).
"Ăn cơm gạo thô, uống nước lã, khi ngủ co cánh tay mà gối đầu, niềm vui cũng ở trong đó rồi. Còn như dùng phương pháp không chính đáng để đạt được giàu có và phú quý, ta coi như đám mây trôi vậy
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét